CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG (ERA) _ ĐÁP AN THI

          
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG (ERA)
1.1 Mục đích của việc thực hiện đánh giá rủi ro môi trường:
Mục đích của thực hiện đánh giá rủi ro là xác định con người hay các yếu tố môi trường bị tác động tổn hại bởi ô nhiễm đất, nước và không khí? Điều đó sẽ cho phép người quản lý quyết định về việc quản lý các rủi ro trong vùng có liên quan.
1.2 MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM
Mi nguy haïi (Hazard) ñöôïc ñònh nghóa chung laø "tieàm naêng gaây taùc haïi". Mi nguy hi đñược ñnh nghĩa laø nhng trường hợp, khả năng mà trong những tình huống cụ thể có thể dẫn tới nguy hiểm " (Royal Society, 1992).        
          Moái nguy haïi laø khaû naêng maø moät vaät chaát coù theå gaây ra toån thaát hoaëc aûnh höôûng baát lôïi trong nhöõng ñieàu kieän cuï theå.
Ruûi ro (Risk) laø "xaùc suaát gaây thaûm hoïa".
          “Ruûi ro" laø "söï keát hôïp caùc xaùc suaát, hoaëc taàn suaát xaåy ra cuûa moät moái nguy hieåm (hazard) xaùc ñònh vaø möùc ñoä haäu quaû xaåy ra" (Royal Society, 1992).
"ruûi ro" = "nguy haïi" + "tieáp xuùc"
(Risk = Hazards + Exposure)
Phân tích rủi ro (Risk Analysis)
Phân tích rủi ro là sự sử dụng có hệ thống những thông tin có sẵn để xác định các mối nguy hại và để ước lượng rủi ro đối với cá nhân, quần thể, tài sản, hoặc môi trường. Phân tích rủi ro bao gồm việc xác định các sự cố không mong muốn, các nguyên nhân và các hậu quả của các sự cố đó.
Đánh giá rủi ro (Risk Assessment)
Đánh giá rủi ro là tiến trình thông qua đó, các kết quả của phân tích rủi ro được sử dụng cho việc ra quyết định hoặc thông qua xếp hạng tương đối của các chiến lược giảm thiểu rủi ro hay thông qua so sánh với các mục tiêu rủi ro.
Ñaùnh giaù ruûi ro laø moät quy trình trong ñoù caùc ruûi ro gaây ra bôûi caùc moái nguy haïi trong caùc quaù trình hoaëc caùc tröôøng hôïp ñöôïc thöôøng xuyeân öôùc tính caû ñònh tính vaø ñònh löôïng.
ERA laø 1 quaù trình bao goàm moät hay toaøn boä caùc noäi dung sau :
          - Xaùc ñònh moái nguy haïi
          - Ñaùnh giaù aûnh höôûng
          - Ñaùnh giaù tieáp xuùc
          - Ñaëc tröng hoaù ruûi ro
Xaùc ñònh moái nguy haïi laø  vieäc xaùc ñònh aûnh höôûng baát lôïi maø moät chaát naøo ñoù töï thaân noù coù khaû naêng gaây ra (tröïc tieáp), hoaëc trong moät soá tröôøng hôïp, noù gaây neân caùc taùc ñoäng (giaùn tieáp).  Ñieàu naøy bao goàm xaùc ñònh caùc ñoái töôïng bò taùc ñoäng vaø ñieàu kieän moâi tröôøng maø chuùng tieáp xuùc.

Ñaùnh giaù aûnh höôûng laø moät hôïp phaàn cuûa phaân tích ruûi ro lieân quan ñeán vieäc löôïng hoaù taàn suaát vaø cöôøng ñoä cuûa taùc ñoäng, phuï thuoäc vaøo möùc ñoä tieáp xuùc vôùi taùc nhaân.

Ñaùnh giaù tieáp xuùc laø moät hôïp phaàn cuûa phaân tích ruûi ro cho pheùp öôùc tính söï phaùt thaûi, ñöôøng truyeàn vaø toác ñoä chuyeån ñoäng cuûa moät taùc nhaân trong moâi tröôøng, cuõng nhö söï chuyeån hoaù hoaëc phaân huyû cuûa noù, laøm cô sôû ñeå tính toaùn noàng ñoä/lieàu löôïng maø ñoái töôïng quan taâm coù theå bò tieáp xuùc.

Phaân loaïi ruûi ro – Xaùc ñònh möùc ñoä ruûi ro ñeå quyeát ñònh ruûi ro naøo caàn giaûm thieåu. Noù bao goàm vieäc nghieân cöùu nhaän dieän ruûi ro vaø söï caân baèng giöõa ruûi ro vaø lôïi ích cuûa vieäc giaûm thieåu noù.

Söï nhaän thöùc ruûi ro (risk perception) bao goàm nieàm tin, thaùi ñoä, söï ñaùnh giaù vaø caûm giaùc cuûa con ngöôøi, cuõng nhö giaù trò vaên hoùa hoaëc xaõ hoäi roäng hôn maø con ngöôøi chaáp nhaän ñoái vôùi caùc moái nguy hieåm vaø nhöõng lôïi ích cuûa noù.

Quaûn lyù ruûi ro laø quaù trình ra quyeát ñònh thoâng qua ñoù caùc söï löïa choïn coù theå ñöôïc thöïc hieän giöõa caùc phöông aùn nhaèm ñaït ñöôïc "keát quaû theo yeâu caàu".
"Keát quaû theo yeâu caàu"coù theå ñöôïc cuï theå hoùa baèng:
- Quy cheá,
- Baèng caùc tieâu chuaån moâi tröôøng,
- Coù theå xaùc ñònh bôûi phaân tích chi phí-lôïi ích cuûa ruûi ro
- Hoaëc coù theå xaùc ñònh baèng quaù trình khaùc,
Ví duï "tieâu chuaån coâng nghieäp" hoaëc "thöïc teá toát". Noù caàn phaûi taïo thaønh töø caùc ruûi ro nhaèm giaûm tôùi möùc "chaáp nhaän" trong khoù khaên cuûa caùc nguoàn taøi nguyeân coù saün.
1.3 ÖÙng duïng ñaùnh giaù ruûi ro trong quaûn lyù moâi tröôøng
a, Söû duïng ñaùnh giaù ruûi ro vaø caùc kyõ thuaät quaûn lyù trong quyeát ñònh chính saùch vaø quy ñònh
          - Thieát keá caùc quy ñònh, ví duï xaùc ñònh möùc ñoä ruûi ro ñöôïc xaõ hoäi chaáp nhaän, noù coù theå laø cô sôû ñeå  xaây döïng tieâu chuaån moâi tröôøng.
          - Cung caáp cô sôû cho vieäc ra quyeát ñònh veà ñòa ñieåm döï aùn, ví duï quy hoaïch söû duïng ñaát hoaëc löïa choïn ñòa ñieåm laép ñaët nhaø maùy xöû lyù chaát thaûi nguy haïi
          - Xaùc ñònh caùc ruûi ro moâi tröôøng öu tieân,ví duï xaùc ñònh caùc hoùa chaát naøo caàn quy ñònh tröôùc.
          - So saùnh caùc ruûi ro, ví duï so saùnh giöõa caùc nguoàn taøi nguyeân, giöõa caùc loaïi ruûi ro hoaëc giöõa caùc quyeát ñònh veà ruûi ro.
b, Söû duïng ñaùnh giaù ruûi ro vaø caùc kyõ thuaät quaûn lyù trong coâng nghieäp
          ERA  ñöôïc söû duïng trong coâng nghieäp nhö sau :
          -Tuaân thuû vôùi quy ñònh
          -An toaøn saûn phaåm
          -Keá hoaïch hoùa taøi chính
          -Löïa choïn ñòa ñieåm döï aùn
          -Xaùc ñònh öu tieân vaø ñaùnh giaù caùc bieän phaùp giaûm thieåu ruûi ro
Đánh giá rủi ro sức khoẻ (HRA)
          HRA là tiến trình sử dụng các thông tin thực tế để xác định sự phơi nhiễm của cá thể hay quần thể đối với vật liệu nguy hại hay hoàn cảnh nguy hại. Đánh giá rủi ro sức khoẻ có 3 nhóm chính:
          - Rủi ro do các nguồn vật lý (được quan tâm nhiều nhất là những rủi ro về bức xạ từ các nhà máy hạt nhân hoặc các trung tâm nghiên cứu hạt nhân).
          - Rủi ro do các hoá chất
          - Rủi ro sinh học (Đánh giá rủi ro đối với lĩnh vực an toàn thực phẩm, hoặc đánh giá rủi ro đối với những sinh vật biến đổi gen).

Đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA)
Về cơ bản, đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA) được phát triển từ đánh giá rủi ro sức khoẻ (HRA). HRA quan tâm đến những cá nhân, cùng với tình trạng bệnh tật và số người tử vong. Trong khi đó, EcoRA lại chú trọng đến quần thể, quần xã và những ảnh hưởng của các chất lên tỷ lệ tử vong và khả năng sinh sản. EcoRA đánh giá trên diện rộng, trên rất nhiều sinh vật.
          Đánh giá rủi ro sinh thái có 3 nhóm:
          - Đánh giá rủi ro sinh thái do hoá chất
          - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với các hóa chất bảo vệ thực vật
          - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với sinh vật biến đổi gen

Đánh giá rủi ro công nghiệp (IRA)
IRA bao gồm các nội dung:
- Đánh giá rủi ro đối với các địa điểm đặc biệt có sự phát thải không theo quy trình.
          - Đánh giá rủi ro đối với các địa điểm đặc biệt có sự phát thải theo quy trình.
          - Đánh giá rủi ro trong giao thông
          - Đánh giá rủi ro trong việc lập kế hoạch tài chính
          - Đánh giá rủi ro sản phẩm và đánh giá chu trình sản phẩm
          - Đưa ra các số liệu về giảm thiểu rủi ro.
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG

2.1 Moâ hình ñaùnh giaù röûi ro moâi tröôøng döï baùo (ÑRMDB)
?????


Hình2.1 Moâ hình ñaùnh giaù ruûi ro moâi tröôøng döï baùo

2.1.1 Nhaän dieän moái nguy haïi
Nhaän dieän vaø löïa choïn nhöõng chaát hoùa hoïc ñaëc bieät coù nguy cô tieàm taøng hay moái nguy haïi thì döïa treân ñoäc haïi vaø caùc keát quaû cuûa nhöõng nghieân cöùu vaø ñaùnh giaù.
  Caùc nguoàn nguy haïi chính lieân quan ñeán vaán ñeà oâ nhieãm môi trường khi nhaän daïng moái nguy haïi trong caùc hoaït ñoäng goàm:
·Baõi choân laáp
·Chaát thaûi caën baõ
·Chaát thaûi ñoå ñoáng
·Hoà tích nöôùc maët
·Beå löu tröõ treân maët ñaát
·Beå löu tröõ döôùi maët ñaát
·Khu vöïc vaän haønh heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi
·Caùc khu vaän haønh töôùi tieâu
·Ñöôøng oáng daãn chaát nguy haïi
·Söï coá ñoå traøn khi vaän chuyeån chất thaûi hay chöùa chaát thaûi laø chaát nguy haïi
·Söï coá vaø tai naïn khi vaän chuyeån chaát nguy haïi
·Thuoác tröø saâu, thuoác dieät coû, vieät söû duïng phaân boùn
·Heä thoáng thaùo nöôùc töø vieäc khai thaùc moû
·Möa chaûy traøn töø ñoâ thò
·Choân laáp chaát thaûi nguy haïi töø caùc gieáng saâu
·Phaùt sinh khí thaûi töø heä thoáng xöû lyù vaø ñoát
2.1.2 Đánh giá độc tính.
Đánh giá rủi ro môi trường  cần phải xét đến ước lượng mối nguy hại, trong bước này nhiều mô hình thường sử dụng để ước lượng cùng với phương pháp đánh giá độc tính để xác định các chất ô nhiễm. Ước tính mối nguy hại với mục đích:
- Xem xét hệ thống chung có thành phần là các vấn đề riêng
- Xác định tần suất xuất hiện và mức độ nguy hiểm của các hậu quả
- Xác định ranh giới của những vấn đề thực tiễn tương ứng về mặt quản lý, công nghệ của dự án.
Các nhà quản lý rủi ro phải lý rủi ro phải liệt kê những vấn đề mà họ đang lo ngại và chỉ rõ những liên hệ giữa các hoạt động để làm giảm bớt rủi ro. Một số mục tiêu có thể chọn lựa như sau:
- Ranh giới đại lý
- Tỷ lệ thời gian tác động
- Các giai đoạn của chuỗi biến cố nhân quảs
- Các thời kỳ hoạt động công nghệ
- Chất gây hại có rò rỉ đều đặn không hay chỉ bất chợt
- Có ảnh hưởng đến công nhân không hay chỉ trong cộng đồng dân cư
- Điểm xác định cuối cùng tác động qua lại gây ra từ những dự án khác.
 Các phương pháp nghiên cứu thờng được sử dụng để xác định độc tính, quan hệ giữa liều lượng và đáp ứng trong ĐRM là phương pháp thí nghiệm độc tố, phương pháp bệnh học, triệu chứng lâm sàng và nghiên cứu dịch tễ học.

2.1.4.Đặc tính của rủi ro
Đặc tính rủi ro hay mô tả rủi ro là bước cuối cùng trong mô hình và ước lượng phạm vi các tác động bất lợi đến nguồn tiếp nhận tiềm năng dưới điều kiện phơi nhiễm.
Nói chung, các đặc tính rủi ro được tóm tắt và tổng hợp phơi nhiễm và đánh giá độc tính dể định tính và dịnh lượng các mức dộ rủi ro và xem xét thêm các vấn đề không chắc chắn trong đánh giá rủi ro.
Đặc tính rủi ro định lượng (QRA)
 Đặc tính rủi ro trong xác định từ chất ung thư và không gây ung thư:
Nhiệm vụ:
Ước lượng rủi ro (tính toán lượng rủi ro từ chất ung thư và không gây ung thư trên cả ba tuyến phơi nhiễm).
Phân tích kết quả dể dưa ra những quyet1 định đúng đắn.
Tính toán rủi ro dối với mức phơi nhiễm trung bình và lớn nhất
Phơi nhiễm lâu dài: sử dụng nồng độ trung bình để tính rủi ro đại diện cho việc ước lượng từ nhiều điểm phơi nhiễm).
Phơi nhiễm tức thòi: sử dụng nồng dộ lớn nhất để tính toan1se4 hiệu quả hơn.
Tính toán rủi ro từ chất gây ung thư theo phương trình (35)

          Risk = CDI x SF                                                                                (35)
Trong đó:
Risk : rủi ro tứ chất gây ung thư
CDI : liều lượng hóa chất vào cơ thể lien tục mỗi ngày (mg/(kg.ngày))
SR :    Hệ số dốc dường cong liều lượng và phản ứng ((kg.ngày)/mg))
2.1       Mô hình đánh giá rủi ro môi trường hồi cố
ĐGRRHC là quá trình xác định các nguyên nhân gây rủi ro trên cơ sở các tác động đã xãy ra, qua đó xác định các tác nhân nghi ngờ và mối lien hệ giữa chúng với các tác động có hại, thể hiện qua các chuỗi số liệu và bằng chứng lien quan thu thập được.
Đánh giá rủi ro hồi cố là đánh gía mối quan hệ nhân quả giữa các tác động sinh thai quan sat đựơc và các tác nhân có trong m oi trường. đánh giá đề cập đẻn những rủi ro các họat động diễn ra trong quá khứ và do đó nó trả lơi câu hỏi:”có những bằng chứng gì chứng tỏ mối nguy hại đã xãy ra với dối tượng” trong đánh giá hồi cốm điều quan trọng là xác định được các tác động chính và phân tích nguyên nhân của chúng. Cách tiếp cận này cho phep rút ra kết luận và các nguyên nhân của những tác hại quan sát được và thường đòi hỏi phải so sánh các chuỗi số liệu thời gian và không gian. Việc so sánh sẽ giúp xác định xem rủi ro sinh ra từ nguồn cụ thể nào.

Chương 3
ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
2. Tổng quan về quản lý rủi ro môi trường (QLRRMT):
 QLRRMT là cách tiếp cận tốt nhất để cân bằng giữa lợi ích kinh tế xã hội và rủi ro môi trường. Vấn đề giảm thiểu tối đa hoặc giảm mức độ có thể tạm chấp nhận các ảnh hưởng bất lợi đối với những vấn đề rủi ro, đối với những người tạo ra rủi ro hoặc chịu trách nhiệm và quản lý rủi ro.
Rủi ro môi trường là đặc biệt quan trọng và nghiêm trọng đối với các nước đang phát triển đặc biệt là các nước đang đẩy mạnh hiện đại hoá và công nghiệp hoá và những công nghiệp phát triển và có thu nhập cao. Một số quốc gia thì quan tâm đến rủi ro về sức khoẻ như bệnh ung thư, suy dinh dưỡng, đột biến, béo phì… một số khác thì quan tâm đến việc thiếu các điều kiện sống cơ bản như nhà ở, nước sạch, điều kiện vệ sinh an toàn.
QLRRMT là thiết lập và thực hiện chính sách phản ứng lai rủi ro và giảm bớt rủi ro sao cho chi phí kinh tế nhất. Quản lý rủi ro là cung cấp các thông tin nguy cơ cho các nhà quản lý dự án để phục vụ cho việc ra quyết định. Là một quá trình thực thi các quyết định về lực chọn hay chấp nhận rủi ro.
Người quản lý dự án cần phải biết các vấn đề nào sẽ tác động đến các rủi ro môi trường và phân tích mức độ rủi ro sẽ ra sao và cần phải so sánh rủi ro xảy ra với lợi ích kinh tế của dự án đạt được, so sảnh rủi ro trong dự án này với nguy cơ trong các dự án khác tương tự.
Trong quản lý rủi ro, các phương án giải quyết những vấn đề môi trường ưu tiên được xác định. Chi phí và lợi ích đối với xã hội theo các phương án quản lý, sự đồng thuận của các bên liên quan về các can thiệp quản lý sẽ được xem xét. Quản lý rủi ro là đặt ra những câu hỏi ta phải làm gì để giảm bớt nguy cơ, mức độ nào thì có thể chấp nhận được. Chọn lọc và thực hiện các hoạt động làm giảm rủi ro với chi phí hợp lý.
Kết quả của ĐRM được sử dụng cho việc QLRRMT, bao gồm xác định, lựa chọn và thực hiện các kết hoạch hành động nhằm kiểm soát rủi ro, giảm số lượng và mức độ (hoặc loại bỏ) các tác nhân gây rủi ro. Phân tích chi phí lợi ích cần được tiến hành đối với các phương án quản lý, đảm bảo sự an toàn cho môi trường và hiệu quả kinh tế.

2.2. Các yếu tố quyết định chính liên quan đến việc thiết kế chương trình quản lý rủi ro:

Thiết lập các chỉ thị ô nhiễm cơ sở
Thu thập và xem xét các thông tin chứng cứ nền về sự phát thải
Nhận dạng lịch sử khu vực để giúp đỡ xác định các nguồn ô nhiễm có thể
Xác định các khu vực có thể bị tác động
Xác định các vấn đề về sức khoẻ và an toàn liên quan đến các trường hợp đặc biệt bao gồm việc cung cấp những đáp ứng khẩn cấp bằng việc giảm phát thải và mỗi nguy hại tiềm tàng.
Đánh giá các yếu tố tất yếu và hoạt động của chất ô nhiễm trong môi trường, bao gồm nhận dạng và dự báo những suy thoái, những phản ứng hoặc sự phân huỷ do sản phẩm.
Mô tả lộ trình có khả năng di chuyển
Xác định và mô tả đặc điểm rủi ro cộng đồng tiềm tàng
Nhận dạng con đường phơi nhiễm
Phát triển những mô hình khái niệm đối với các hoàn cảnh vấn đề
Đánh giá vấn đề phơi nhiễm tiềm tàng và phơi nhiễm có thể đối với con người và hệ sinh thái
Mô tả đặc điểm các vấn đề ô nhiễm môi trường chunh – bao gồm xác định chung các loại chất ô nhiễm và đặc điểm của chúng, phác thảo ma trận tác động lên sức khoẻ con người và môi trường.
Đánh giá tác động môi trường của chất ô nhiễm nếu chúng nguy hại đối với con người và hệ sinh thái.
Xác định các nhu cầu hoạt động điều chỉnh và trình bày chiến lược quản lý rủi ro một cách hệ thống.
Thiết kế chương trình quan trắc hiệu quả dài hạn như là một phần cần thiết đối với kế hoạch hành động giảm thiểu.
2.2.     Các nguyên tắc chung QLRRMT:
Nguyên tắc 1: Rủi ro có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra trong tương lai. Rủi ro bằng tần suất xảy ra nhân cho mức độ thiệt hại.
Nguyên tắc 2: Sẽ có thể không có rủi ro hay giảm thiểu rủi ro nếu như thiết lập mục tiêu, kế hoạch rõ ràng, nhất là đối với loại rủi ro cố ý.
Nguyên tắc 3: Mục tiêu phải rõ ràng và xác định trước khi bắt đầu QLRRMT.
Nguyên tắc 4: Quan tâm đến các vấn đề chính như: chất lượng, chi phí và thời gian thực hiện.
Nguyên tắc 5: Lựa chọn các hành động quản lý rủi ro và cân đối rủi ro.
- Né tránh rủi ro
- Chấp nhận rủi ro
- Chấp nhận rủi ro kèm theo các biện pháp giảm thiểu
- Quan trắc rủi ro
- Không làm gì cả
2.4 Quản lý rủi ro và xử lý sự cố:
Thiết lập hệ thống, kế hoạch ứng phó các sự cố và đáp ứng khẩn cấp. Ví dụ, như bất kỳ đơn vị sản xuất nào có sử dụng hoá chất hay trong quá trình sản xuất sinh ra chất nguy hại đều phải xây dựng được kế hoạch ứng cứu khẩn cấp đề phòng khi xảy ra sự cố. Ứng cứư khẩn cấp bao gồm là các công tác cần được thực hiện nhằm khắc phục sự cố nhanh nhất, hiệu quả nhất, đảm bảo an toàn cho con người, cộng đồng và môi trường. Kế hoạch này phải chuẩn bị chu đáo và tập huấn thường xuyên ngay cả khi chưa xảy ra sự cố. Thông thường các đơn vị quản lý và sử dụng chất nguy hại phải thực hiện một số công tác sau đây:
Quản lý sự cố khẩn cấp:
Đánh giá rủi ro: xem xét các nguy cơ tiềm năng và dự báo những sự cố có thể xảy ra trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể.
Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro.
Lập kế hoạch ứng cứu trong trường hợp có sự cố để bảo vệ con người, môi trường và tài sản.
Lâp kê hoạch mua sắm trang thiết bị ứng cứu và thiết bị an toàn, trang bị chu đáo cho những nơi có khả năng xảy ra sự cố.
Tổ chức tốt công tác huấn luyện cho những người làm công tác ứng cứu sự cố.
Xây dựng hệ thống hoàn chỉnh các công việc cần thiết phải thực hiện, trách nhiệm được giao và con người có liên quan, việc bảo quản và sử dụng các  máy móc thiết bị ứng cứu nhằm tránh tình trạng bị động, lúng túng khi tình trạng khẩn cấp xảy ra như cháy nổ tràn dầu…
Xác định sự cố xảy ra.
Cơ sở sản xuất, sử dụng, lưu trữ chất nguy hại cần xác định các công đoạn, vị trí có khả năng xảy ra sự cố; nguyên nhân gây nên sự cố, ước lượng mức độ nguy hiểm của sự cố đối với con người và môi trường.
Xây dựng thông tin liên lạc khi sự cố xảy ra.
Cơ sở đầu tư các thiết bị trong hệ thống thông tin để rút ngắn thời gian truyền tin khi có sự cố.
Cơ sở bố trí nhân sự phụ trách về sự cố tại chỗ, người chịu trách nhiệm về sự cố. Các địa chỉ liên lạc để ứng cứu sự cố được cung cấp trước cho người làm việc với chất nguy hại và người có liên quan.
Sau khi xác định có sự cố, thông tin truyền đi bao gồm các nội dung về diễn biến sự cố, về tác động nguy hại tại hiện trường, vị trí diễn ra sự cố, tình trạng hiện trường, những tổn thất.
2.5 Phương pháp phân tích các quyết định cân bằng rủi ro – chi phí – lợi ích:
Phương pháp quyết định là một công cụ quản lý gồm có các thủ tục khái niệm và có hệ thống đối với những phương pháp chọn lựa phân tích hợp lý để cải tiến các hoạt động của tiến trình ra quyết định. Lý luận ra quyết định cung cấp một khuông khổ logic và có hệ thống đối với các vấn đề một cách khách quan. Vấn đề so sánh rủi ro – chi phí – lợi ích trong một số chiến lược quản lý rủi ro là một khía cạnh quan trọng trong chương trình quản lý rủi ro; những công cụ phân tích được sử dụng để tương trợ cho tiến trình này bao gồm: đánh giá lợi ích, phân tích lợi ích – chi phí, phân tích rủi ro – lợi ích, phân tích chi phí – hiệu quả, phân tích các quyết định đa thuộc tính
Phân tích chi phí và lợi ích đối với các phương án lựa chọn trong QLRRMT.
Khi xem xét trong các phương án thường hay đặt rủi ro trong bối cảnh so sánh.
So sánh với rủi ro tháy thế:
Cụ thể là đặt rủi ro vào kịch bản cân nhắc và lựa chọn phương án này với phương án khác. Phương án này đã được sử dụng trong việc đặt rủi ro trong một ngữ so sánh.
So sánh rủi ro và lợi ích:
Đây là phương pháp phổ biến nhất được sử dụng rộng rãi nhất để so sánh rủi ro bằng cách so sánh chúng với lợi ích mà chúng mang lại. Bao giờ người ta cũng tính toán được lợi ích nhiều hơn rủi ro và lợi ích có thể tính toán được chính xác mà rủi ro không thể chính xác được.
Mô hình chi phí rủi ro – lợi ích:
Mô hình về chi phí rủi ro môi trường chia làm 6 phần:
Xác định rõ ràng chi phí ban đầu: Chi phí về khảo sát thực địa, lập chiến lược, kiểm kê, tổ chức thực hiện và viết báo cáo.
Chi phí kiểm soát lâu dài: Chi phí cho chương trình vận hành, quản lý vận hành gồm 2 loại chi phí cố định và thay đổi.
Chi phí cho các trường hợp khẩn cấp: Chi phí cho thiết bị, xử lý trường hợp khẩn cấp, bảo trì các thiết bị…
Chi phí cho các hoạt động đã lên kế hoạch: Chi phí trực tiếp cho hoạt động nhà máy.
Chi phí cho việc thu gom chất thải: Cho phí rủi ro trong việc thất thoát.
Chi phí cho việc tiêu huỷ chất thải.
4.2. Đánh giá rủi ro chiến lược:
Mục đích của đánh giá rủi ro chiến lược:
Đánh giá rủi ro, các chính sách và công cụ kinh tế là một trong những công cụ của việc xây dựng phát triển nền tảng. Vì vậy, các cơ quan đã phát triển phương pháp đánh giá rủi ro chiến lược (Strategic Risk Assessment – SRA) để:
So sánh tính rủi ro khắc nghiệt từ các nguồn.
Xác định rõ khu vực có thể giảm thiểu chỉ số rủi ro lớn nhất.
Xác định các chính sách thân thiện cho một số vấn đề quy định để đạt lợi ích lớn nhất.
Khả năng rủi ro môi trường có thể xảy ra nhiều nguồn khác nhau như ô nhiễm bầu khí quyển từ các trạm năng lượng, ngập lụt khu vực đôi bờ, rò rỉ từ các khu vực năng lượng hạt nhân… SRA sẽ nhằm vào việc tiêu chuẩn hoá rủi ro để so sánh 1 tiến trình dễ dàng hơn (hình 3.6).
Những biểu hiện chung có thể chấp nhân đối với các vấn đề khác được đề cập vào trong câu hỏi sự biểu hiện đơn nhất có thể chấp nhận bất đồng với việc hoà giải những quan điểm riêng lẻ của khung phân tích rủi ro, tất cả đều có tính hợp lệ như nhau. Dưới hình thức này, những phát biểu nguyên thể về “sự cho phép” nên được thay thế bởi một hệ thống phù hợp với những sai biệt lớn trong việc đánh giá các bên liên quan cũng như những biến đổi vốn có của môi trường tự nhiên.
5. Các công cụ thường được sử dụng QLRRMT
5.1. Công cụ pháp lí
Cộng cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật các kế hoạch và chính sách môi trường quốc gia các ngành kinh tế, các địa phương
Dựa vào các quyết định, chính sách, quy chế, TCVN liên quan và các quy định, tiêu chuẩn, công ước…về môi trường của việt nam và trên thế giới……
Dựa trên các thống kê tần suất rủi ro, các báo cáo về dịch tễ học, các kết quả thí nghiệm độc tính lên động vật và môi trường sinh thái
5.2. Công cụ kĩ thuật
Các công cụ kĩ thuật quản lí thực hiện vai tro kiểm soát và giám sát nhà nước về chất lượng và tành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường. các công cụ kĩ thuật quản li có thể gồm có các đánh giá môi trường, giám sát môi trường, xử lí chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải
Kiểm soát
Kiểm tra định kì các nguồn phát sinh
Thay đổi các yếu tố bên ngoài và bên trong môi trường( thay đổi công nghệ)
Kiểm tra tất cả các quá trình xử lí
Quan sát người trực tiếp quản lí dự án
Kiểm soát tất cả các hoạt động và đặt ra các kế hoạch, chinh sách ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro
Tìm kiếm bất kì sự thay đổi nào có ảnh hưởng đến rùi ro
Tuy nhiên quá trình kiểm soát phải dựa vào quy trình quản lí rủi ro, kiểm soát phải đúng nơi, phải có sự phân tích và tích hợp với các kết quả kiểm tra trước đó
Quan trắc rủi ro: cần tiến hành quan trắc ở những nơi thường xảy ra rủi ro hay có nguy cơ rủi ro
Đánh giá một lần: đánh giá phân biệt hay còn gọi là đánh giá tức thời
Đánh giá nhiều lần trong quá trình đang hoạt động
5.3. Truyền thông tin rủi ro môi trường
Đây là công cụ thích hợp cho việc phổ biến thông tin và giáp dục ý thức cộng đồng. để phương tiện này có hiệu quả cần:
Xem công chúng là người đồng hành
Lập kề hoạch quản lí rủi ro cẩn thận
Lắng nghe dư luận có liên quan
Trung thực và thẳng thắn
Hợp tác với nguồn tinh cậy
Đáp ứng yêu cầu của phương tiện truyền thông
Lời nói, phát ngon rõ ràng
5.4. Các công cụ kinh tế
Gồm các loại thuế, phí dánh vào thu nhập bằng tiền của các hoạt động sản xuất kinh doanh các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả ntrong nền kinh tế thị trường
5.5. Công cụ giáo dục:
 Nhằm đảm bảo chất lượng môi trường theo các mục tiêu đã định, các tổ chức quản lí môi trường nên hết sức linh hoạt khi áp dụng các phương thức hay công cụ quản lí môi trường nói chung và quản lí môi trường nói riêng, tùy theo tình hình điều kiện thực tế của nơi áp dụng để nhằm mang lại hiệu quả cao nhất về bảo vệ môi trường phát triển kinh tế và xã hội.
Chương 5: ISO
5.3. Lợi ích của việc áp dụng ISO 14001
- Hoạt động môi trường được cải thiện bởi sự cam kết thực hiện của Ban lãnh đạo.
- Tiết kiệm chi phí thông qua việc nâng cao quả sử dụng năng lượng và nguồn nước và giảm tối thiểu chất thải có thể.
- Giảm thiểu rủi ro các hoạt động và các chất thải gy ô nhiễm môi trường; do đó, giúp tránh những chi phí vệ sinh không cần thiết và hoặc các hành động bắt buộc bởi cơ quan luật pháp.
- Tuân thủ luật pháp thông qua việc nhận diện nhanh chóng các luật lệ mới để đề ra các hoạt động phù hợp.
- Giảm các rủi ro không phù hợp với luật pháp và các chi phí hoặc sự truy tố pháp luật sau này.
- Nâng cao hình ảnh thương hiệu vì khách hàng sẽ nhìn nhận thông qua việc tổ chức kiểm soát các hoạt động gây ảnh hưởng đến môi trường
- Truyền thông và trọng tâm của doanh nghiệp về các vấn đề môi trường được cải tiến.
- Nâng cao lợi nhuận nhờ giảm chi phí và tăng thỏa mãn khách hàng.
ISO 14001 lập ra 3 yêu cầu về mối quan hệ chặt chẽ giữa ĐRM và quản lý rủi ro
v  Mỗi tổ chức phải phát triển và duy trì một thủ tục để xác định “các khía cạnh môi trường” của các hoạt động của nó. "các khía cạnh môi trường” gồm các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức mình và của tổ chức khác có ảnh hưởng đến môi trường. Tổ chức phải xem các khía cạnh môi trường đó có tác động hoặc tác động đáng kể với môi trường hay không.
v  Mỗi tổ chức phải phát triển và làm việc hướng về các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường , tùy theo khả năng và chức năng của tổ chức.
v  Tổ chức phải thực hiện kiểm tra quản lý định kì hệ thống quản lý môi trường của tổ chức, để có thể đưa ra những sửa đổi cần thiết về chính sách, mục tiêu và những thành phần khác của hệ thống quản lý môi trường.
Chương 5: ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT THẢI NGUY HẠI
IV.Các giải pháp quản lý rủi ro chất thải nguy hại
Một cách tổng quát quản lý rủi ro bao gồm các bước sau:
·Xác định và đánh giá rủi ro: bước tổ hợp các quá trình phân tích, dự báo một cách định tính và định lượng các rủi ro và mức độ nghiêm trọng của nó đối với sức khỏe và môi trường do sự có mặt của một chất nào đó trong môi trường
·Mô tả rủi ro: là bước tiếp theo sau khi đánh giá rủi ro, nhằm ước tính khả năng gây nên các tác động ngược chiều hoặc tác động có hại có thể sẽ xảy ra của một hoạt động nào đó và đánh giá tính không chắc chắn của việc xảy ra rủi ro này
·Thông báo rủi ro: bước trao đổi thông tin về các rủi ro có thể xảy ra đối với sức khỏe và môi trường giữa những người lamg công tác đánh giá và quản lý rủi ro vói quần chúng các phương tiện thông tin đại chúng và các nhóm đối tượng có khả năng chịu rủi ro.
·      Về mặt kỹ thuật, quản lý rủi ro hay ngăn ngừa nguy cơ rừ chất thải nguy hại phải được kiểm soát trong suốt quá trình hoạt động từ phát sinh cho đến thu gom, vận chuyển lưu trữ, xử lý, tiêu hủy chất thải.
Ngăn ngừa rủi ro trong quá trình thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại
Cơ sở phát sinh chất thải nguy hại cần phải kê khai số lượng, thành phần chất thải cần thu gom, xử lý.
Hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại chỉ được thực, hiện bởi đơn vị được cấp giấy phép;
Khi thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại phải đảm bảo an toàn, tránh rò rỉ, đổ vỡ, trang thiết bị vận chuyển theo tiêu chuẩn qui định; lộ trình vận chuyển không quá dài, tránh các khu đông dân cư, khu công cộng; đơn vị thu gom phải có nhật ký hành trình, có kế hoạch ứng cứu sự cố khi xảy ra tai nạn khi vận chuyển, thu gom, xử lý chất thải nguy hại;
Chất thải nguy hại phải được đóng gói và ghi nhãn theo qui định;
Vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới phải tuân thủ các qui định của công ước Basel;
Ngăn ngừa rủi ro trong quá trình lưu chứa chất thải nguy hại
Chất nguy hại và chất thải nguy hại chỉ được lưu chứa tạm thời trong những khu vực quy định, theo tiêu chuẩn, có biển báo từ xa. Lưu trữ một lượng lớn chất thải nguy hại cần có địa điểm kho đáp ứng về kết cấu, kiến trúc, phòng tránh cháy nổ nhằm đảm bảo an toàn, tránh sự cố rò rỉ, thất thoát ra môi trường xunh quanh.
Ngăn ngừa rủi ro trong quá trình xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại
Trong quá trình xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại, người lao động tuyệt đối tuân thủ quy trình kỹ thuật xử lý và an toàn lao động giúp loại trừ sự cố rủi ro, tránh thất thoát, rò rỉ chất thải nguy hại vào môi trường. Các thao tác và xử lý và xử lý chất thải nguy hại được ghi thành hướng dẫn cụ thể bao gồm cả các nguy hại khi xảy ra sự cố, cách thức xử lý trước và sau sự cố, kỹ thuật sơ cứu tương ứng. Ngoài các biện pháp kỹ thuật giảm nhẹ hoặc loại trừ sự cố, việc trang bị phòng hộ cá nhân cũng được bắt buộc và người lao động phải được huấn luyện sử dụng, thao tác với các dụng cụ phòng hộ đạt mức thành thạo.
Quản lý rủi ro thông qua việc xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn
Bên cạnh ISO 9001:2000, Hệ Thống Quản Lý Môi Trường theo tiêu chuẩn ISO-14001 và hệ thống  An toàn và sức khỏe ngề nghiệp OHSAS-18001 là hai hệ thống quản lý tập trung vào việc quản lý các yếu tố rủi ro.

V. Phương pháp xử lý an toàn chất thải nguy hại để giảm thiểu rủi ro
1.Giảm thiểu chất thải tại nguồn
Giảm thiểu tại nguồn là giảm về số lượng hoặc độc tính của bất kỳ một chất thải nguy hại nào đi vào vòng thải trước khi tái sinh, xử lý hoặc đưa vào môi trường. Có hai biện pháp chính để giảm thiểu tại nguồn chất thải nguy hại tại nguồn: thay đồi cách quản lý, vân hành sản xuất và thay đổi quá trình sản xuất.
Cải tiến cách quản lý và vân hành sản xuất
Bao gồm các nội dung sau:
·   Quản lý,lưu trữ vật liệu và sản phẩm
·   Những cải tiến về điều độ sảnh xuất
·   Ngăn ngừa thất thoát và chảy tràn
·   Tách riêng các dòng chất thải
·   Huấn luyện nhân sự
Thay đổi quá trình sản xuất:
Bao gồm những thay đổi về nguyên vật liệu đầu vào, công nghệ và thiết bị:
·   Thay đổi về nguyên vật liệu đầu vào: bao gồm việc sử dụng nguyên liệu sạch hoặc sử dụng nguyên liệu chất lượng cao nhằm hạn chế việc sinh ra chất thải nguy hại.
­    Thay đổi về kỹ thuật và công nghệ
­    Cải tiến quy trình sản xuất
­    Điều chỉnh các thông số vận hành quy trình
­    Những cải tiến về máy móc thiết bị
­    Những cải tiến về tự động hóa

2. Tận dụng chất thải
Tái chế và tái sử dụng là những giải pháp tận dụng được ưu tiên sau giảm thiểu tại nguồn.
được sử dụng như nguyên vật liệu hay sản phẩm tiêu dùng nhằm tạo ra lợi nhuận và hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường
     Phục hồi: là quá trình tạo lại các tính năng sử dụng của sản phẩm như ban đầu
3. Xử lý chất thải nguy hại:
     Khi đã triển khai các biện pháp giảm thiểu, tận dụng chất thải, lượng chất thải nguy hại đã giảm đi đáng kể nhưng vẫn còn tồn tại trong môi trường. Do đó cần phải xử lí, có các phương pháp xử lí sau:
·   Phương pháp hóa học và vật lý:
     Xử lí chất thải nguy hại bằng phương pháp hóa học hay vật lí là phương pháp thay đổi tính chất hóa học hay vật lí của chất nguy hại để biến nó thành chất không hoặc ít nguy hại
     Xử lí hóa học hay vật lí bao gồm các phương pháp sau:
·   Phương pháp lọc: là phương pháp tách hạt rắn từ dòng lưu chất khi đi qua môi trường xốp. Các hạt rắn được giữ lại trên bề mặt vật liệu lọc nhờ vào chênh lệch áp suất gây bởi trọng lực, lực ly tâm, áp suất chân không, áp suất dư
·   Phương pháp kết tủa: là quá trình chuyển chất hòa tan thành dạng không tan bằng các phản ứng hóa học hay thay đổi thành phần hóa chất trong dung dịch
·   Oxy hóa-khử: là quá trình cho nhận electron để biến đổi chất nguy hại thành dạng khác không nguy hại bởi các phản ứng oxy hóa-khử
·   Bay hơi: là làm đặt chất thải dạng lỏng hay huyền phù bằng phương pháp cấp nhiệt để hóa hơi chất lỏng
·   Đóng rắn và ổn định chất thải: là phương pháp cố định về mặt hóa học, triệt tiêu tính linh động hay cô lập các thành phần ô nhiễm bằng lớp vỏ bền vững tạo thành khối nguyên có tính toàn vẹn cấu trúc cao
Phương pháp nhiệt
          Đốt: là quá trình oxy hóa ở nhiệt độ cao bằng oxy không khí nhằm làm giảm thể tích chất thải. Có các phương pháp đốt:
·                     Đốt bằng phương pháp phun chất lỏng
·                     Đốt thùng quay
·                     Đốt xúc tác
 Sử dụng chất thải nguy hại làm nhiên liệu: đây là phương pháp tiêu hủy chất thải bằng cách đốt cùng với các nhiên liệu thông thường khác để tận dụng nhiệt cho các thiết bị tiêu thụ nhiệt
 Nhiệt phân: là quá trình tiêu hủy hay biến đổi hóa học xảy ra do nung nóng trong điều kiện không có oxy. Quá trình nhiệt phân gồm 2 giai đoạn: giai ddoanbj đầu là quá trình khí hóa và giai đoạn 2 là đốt ở điều kiện phù hợp để tiêu hủy hết các cấu tử nguy hại hoặc thu hồi các cấu tử có ích
    Nhiệt phân bằng hồ quang plasma được thực hiện ở nhiệt độ cao đến 10.000oC để tiêu hủy chất thải có tính độc cực mạnh
Phương pháp sinh học:
   Có 2 phương pháp xử lí:
    Phương pháp xử lí hiếu khí: là quá trình oxy hóa sinh học (tác động của VSV) để chuyển các chất hữu cơ thành vô cơ trong điều kiện có oxy. Sản phẩm là CO2, H2O,...
    Phương pháp xử lí yếm khí: là quá trình khoáng hóa nhờ VSV ở điều kiện không có oxy. Sản phẩm là CH4, CO2, H2, N2, H2S, NH3,...
Chương 6. ĐÁNH GIÁ RỦI RO HÓA CHẤT Ở VIỆT NAM
1.2.  Thuốc tồn dư trong môi trường với sự xuất hiện thuốc tồn dư trong nước ( nước mặt, các nguồn nước thải từ nhà máy) và bùn lắng.
Sự xuất hiện thuốc tồn dư đang được khảo sát trong một số nghiên cứu được tìm thấy trong hệ sinh thái trên cạn lẫn dưới nước . Thuốc tồn dư được tìm ra trong các nguồn nước từ STP cũng như trong hệ thống nguồn nước,ví dụ: Những rạch nhỏ, sông lớn, hồ, nước ngầm hay dưới biển. Sự phơi bày của hệ sinh thái dưới nước đang  là một mối quan tâm lớn từ khi các thủy sinh vật lệ thuộc vào sự sinh sản không ngừng trong nước mặt từ STP.  Những phát hiện tích cực từ  nguồn thuốc tồn dư trong môi trường trên cạn trong báo cáo cũng chỉ ra được phần có thể  dùng được của bùn sinh học từ các STP và chất thải từ động  vật, tất cả được áp dụng vào trong đất  như nguyên liệu đầu vào chính. Một vài loại thuốc có tính axit và log kow thấp, có thể cho thấy mối liên hệ tới bùn hoặc đất,
Mục đích của nghiên cứu này là rút ra từ các mức độ thuốc tồn dư khác nhau được tìm thấy trong nước, bùn lắng và các ứng dụng của nó cho các nghiên cứu đặc điểm rủi ro sinh thái sau này.
Chương 7 :  RỦI RO MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC LOẠI DƯỢC PHẨM
4.2 Rủi ro môi trường và phân tích giữa rủi ro và lợi ích
      Trong nội dung hướng dẫn của EU về quy trình xét duyệt của sản phẩm thuốc, tính hiệu quá (hiệu quả  chữa bệnh dựa trên biểu thị chủ yếu về  y dược), tính an toàn (dựa trên nghiên cứu môi trường và độc tính sinh thái) và chất lượng của sản phẩm là mục  tiêu chính cho việc đánh giá  hồ sơ bởi cơ quan hành chính có thẩm quyền để chấp nhận một thị trường xét duyệt sản phẩm thuốc. Điều này thể hiện, chỉ có  việc xác định rủi ro môi trường tiềm năng vẩn chua đủ mà phải luôn luôn xem xét lợi ích chữa bệnh của thuốc.
Giữa việc ước lượng rủi ro môi trường với việc phân tích tỉ số  rủi ro với việc phân tích tỉ số rủi ro trên lợi ích của con người được kết hợp chặt chẽ  trong một quy trình khả thi như thế nào ?
o        Tập trung vào việc thử nghiệm và vận hànhmô hình trên những hợp chất có tiềm năng ảnh hưởng lớn đến môi trường.
o Việc đánh giá chi tiết hơn rủi ro môi trường tiềm năng cho nhóm thuộc những hợp chất nguy hại. .
o Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường với dữ liệu dược lí, hóa lí và vật lí trong phạm vi báo cáo đánh giá rủi ro môi trường.
o Quyết định cuối cùng của phê duyệt thị trường được dựa trên tính hiệu quả, an toàn với con người và xem xét chất lượng.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét